TP HCM đang triển khai nhiều giải pháp nhằm siết chặt an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tại các chợ truyền thống trên địa bàn
Sau hơn một năm triển khai thí điểm tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát trên địa bàn Hà Nội, kết quả đạt được vẫn rất khiêm tốn do còn nhiều khó khăn
Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM cho biết trong 6 tháng đầu năm 2019 đơn vị này đã thực hiện kiểm tra 2.560 cơ sở, phát hiện 289 cơ sở vi phạm, tiến hành xử phạt 243 cơ sở với tổng số tiền là 3.139.046.000 đồng, tiếp tục xử lý 46 cơ sở.
Hiện nay, thực phẩm bẩn không chỉ gây hoang mang cho người tiêu dùng, sức khỏe cộng đồng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh trong nước. Trước thực trạng này, từ ngày 10.7, Hà Nội sẽ đồng loạt thanh tra an toàn thực phẩm trên toàn địa bàn thành phố (TP)
Luật Sư Nguyễn Kiều Hưng phát biểu tại hội thảo – tôn vinh doanh nghiệp, doanh nhân “Thượng tôn pháp luật – phát triển bền vững” trong lĩnh vực An toàn thực phẩm tại Khách sạn Rex ngày 23/6/2019
Thời gian qua, dù được UBND TP Hà Nội rất quan tâm, tuy nhiên, những nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP) vẫn hiện hữu, đe dọa an toàn sức khỏe cộng đồng. Một trong những nguyên nhân được chỉ ra là do bất cập trong quy định quản lý Nhà nước hiện hành
Từ ngày 10-7 tới, Hà Nội sẽ triển khai thí điểm thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm ở tất cả 30 quận, huyện, thị xã và 584 xã, phường, thị trấn. Việc thí điểm và mở rộng thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, nếu lạm dụng quyền hạn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, người dân
Sơ chế, chế biến thức ăn là một quy trình phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ chặt chẽ nhiều quy định, tiêu chuẩn do các cơ quan y tế ban hành...
Tôi xin khẳng định công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được các bộ, ngành, địa phương, kể cả các đoàn thể đã phối hợp và có rất nhiều cố gắng, tiến bộ nhưng còn nhiều bất cập và chưa đạt được mong muốn”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thừa nhận